Cách viết tên tiếng Hàn hay – [Dịch họ tên tiếng hàn] Ý nghĩa

Những năm gần đây, cùng với nhu cầu giao thương trao đổi văn hóa, kinh tế mà người Việt đi Hàn để học tập và lãm việc cũng trở nên phổ biến hơn, ngược lại các chuyên gia Hàn Quốc đến Việt Nam làm việc cũng không phải là ít. Thực tế này đã khiến cho nhu cầu học tiếng Hàn trở nên gia tăng. Và tất nhiên khi học tiếng Hàn thì ai cũng muốn dịch họ tên của mình sang tiếng Hàn để giao tiếp và công việc được thuận lợi hơn đúng không nào? Nếu bạn vẫn chưa biết tên tiếng Hàn của mình được gọi như thế nào thì hãy cùng khám phá trong bài viết cách viết tên tiếng Hàn hay ngay dưới đây nhé!

Xem thêm ngay:

 Tại sao nhu cầu học tiếng Hàn gia tăng

Xu hướng học tiếng Hàn đang trở nên rất được nhiều bạn trẻ quan tâm trong những năm gần đây. Sau tiếng Anh thì tiếng Hàn được chọn làm ngôn ngữ thứ 2 sau tiếng mẹ đẻ để làm công cụ kiếm tiền cho nhiều nguời. Tại sao học tiếng Hàn lại hot như vậy hãy cùng điểm qua một vài lý do ngay sau đây

Xin việc rất dễ dàng

Theo thống kê đang có một làn sóng các doanh nghiệp Hàn Quốc đang đầu tư vào Việt Nam với khoảng 3000 doanh nghiệp lớn nhỏ Hàn Quốc. Bên cạnh đó kéo theo khoảng 100.000 người Hàn quốc đang cư trú và làm việc tại Việt Nam.

Chính vì thế mà nhân lực biết tiếng Hàn đang thiếu trầm trọng. Do đó học tiếng Hàn mang đến cơ hội lựa chọn được công việc như ý muốn cho bạn là có thật. Bên cạnh đó khi biết tiếng Hàn bạn cũng có thể cùng buôn bán, cùng mở vốn kinh doanh, xuất nhập khẩu, mở siêu thị nhỏ, mở nhà hàng, làm du lịch, dịch vụ, làm ăn… với các đối tác Hàn quốc

nhu cầu học tiếng Hàn gia tăng

Thu nhập cao

Mức thu nhập bình quân của những người làm việc bằng tiếng Hàn hiện nay khoảng 100 USD/ ngày, cao khoảng 200 USD/ ngày. Chưa kể nếu bạn xin làm phiên dịch thì luơng khởi điểm tối thiếu cũng 500-600 USD, mỗi năm tăng khoảng 100 USD và mức bình quân thu nhập hiện nay của phiên dịch viên tiếng Hàn là khoảng 700-1000 USD/ tháng. Đây thực sự là mức thu nhập hấp dẫn với nhiều người lao động ở Việt Nam, cũng là lý do bạn nên học tiếng Hàn đúng không nào

Đặc tính văn hóa

Người Hàn cũng có một cái tôi rất cao, họ không làm việc bằng tiếng Anh hay ngoại ngữ khác, họ chỉ dùng ngôn ngữ của họ mà thôi. Vì thế nếu không hoc tiếng Hàn bạn sẽ không thể nào hòa nhập với cộng đồng người Hàn, doanh nghiệp, du học, xin việc, kết bạn nếu không biết tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn dễ học và chi phí rẻ hơn

Do có thể đánh vần, ghép vần y như tiếng Việt, có âm giống từ Hán Việt, rất dễ học. Khi học tiếng Hàn chúng ta sẽ cảm thấy khá quen thuộc vì có nhiều nét tương đồng với tiếng mẹ đẻ  giúp bạn chủ động hơn trong vấn đề học tập. Vì vậy bạn có thể học trong vòng khoảng 2 ngày là đã hoàn thiện được bảng chữ cái cách ghép, đọc, chép hoàn thiện rồi. Bên cạnh đó chi phí học cũng rất phải chăng, chỉ với khoảng 15 triệu đồng cho một năm học, bạn hoàn toàn có thể có một ngôn ngữ rất đắt show hiện nay rồi

Cách viết tên tiếng Hàn hay ý nghĩa nhất

Việc viết tên tiếng Việt của bạn sang tiếng Hàn mang đến nhiều lợi ích, cụ thể như:

Dịch tên tiếng Việt sang tiếng Hàn và cách đọc tên tiếng hàn chuẩn chính là cách tốt nhất để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng khi viết CV tiếng Hàn. Điều này không chỉ thể hiện sự tôn trọng văn hóa dân tộc của đối tác mà còn để thể hiện và chứng minh năng lực sử dụng tiếng Hàn

Cách viết tên tiếng Hàn hay

Việc viết tên tiếng Hàn còn giúp bạn dễ giới thiệu bản thân mình với bạn bè người nước ngoài, đối tác người Hàn Quốc.

Cuối cùng việc viết tên tiếng Hàn còn giúp bạn đa dạng trong cách dùng tiếng Hàn, giúp bạn ghi điểm trong mắt cộng đồng doanh nghiệp và bạn bè hàn quốc, mở ra các cơ hội hợp tác làm ăn

Để biết được tên tiếng Hàn của bạn như thế nào thì hãy cùng tra trong bảng dưới đây nhé!

Ái Ae Mi
Ái Ae Miễn Myun
An Ahn Minh Myung
Anh Young Mỹ/ My Mi
Ánh Yeong Na Na
Bách Bak (Park) Nam Nam
Bạch Baek Nga Ah
Bân Bin Nga Ah
Bàng Bang Ngân Eun
Bảo Bo Nghệ Ye
Bích Byeok Nghiêm Yeom
Bình Pyeong Ngộ Oh
Bùi Bae Ngọc Ok
Cam Kaem Ngọc Ok
Cẩm Geum (Keum) Nguyên, Nguyễn Won
Căn Geun Nguyệt Wol
Cao Ko (Go) Nhân In
Cha Xa Nhất/ Nhật Il
Châu Joo Nhi Yi
Chí Ji Nhiếp Sub
Chu Joo Như Eu
Chung Jong Ni Ni
Kỳ Ki Ninh Nyeong
Kỷ Ki Nữ Nyeo
Ki Oanh Aeng
Ku (Goo) Phác Park
Cung Gung (Kung) Phạm Beom
Cường/ Cương Kang Phan Ban
Cửu Koo (Goo) Phát Pal
Đắc Deuk Phi Bi
Đại Dae Phí Bi
Đàm Dam Phong Pung/Poong
Đăng / Đặng Deung Phúc/ Phước Pook
Đinh Jeong Phùng Bong
Đạo Do Phương Bang
Đạt Dal Quách Kwak
Diên Yeon Quân Goon/ Kyoon
Diệp Yeop Quang Gwang
Điệp Deop Quốc Gook
Đào Do Quyên Kyeon
Đỗ Do Quyền Kwon
Doãn Yoon Quyền Kwon
Đoàn Dan Sắc Se
Đông Dong Sơn San
Đổng Dong Tạ Sa
Đức Deok Tại Jae
Dũng Yong Tài/ Tại/ Trãi Jae
Dương Yang Tâm/ Thẩm Sim
Duy Doo Tân, Bân Bin
Gia Ga Tấn/ Tân Sin
Giai Ga Tần/Thân Shin
Giang Kang Thạch Taek
Khánh Kang Thái Chae
Khang Kang Thái Tae
Khương Kang Thẩm Shim
Giao Yo Thang Sang
Ha Thăng/ Thắng Seung
Ha Thành Sung
Hách Hyuk Thành/ Thịnh Seong
Hải Hae Thanh/ Trinh/ Trịnh/ Chính/ Đình/ Chinh Jeong
Hàm Ham Thảo Cho
Hân Heun Thất Chil
Hàn/Hán Ha Thế Se
Hạnh Haeng Thị Yi
Hảo Ho Thích/ Tích Seok
Hạo/ Hồ/ Hào Ho Thiên Cheon
Hi/ Hỷ Hee Thiện Sun
Hiến Heon Thiều Seo (Sơ đừng đọc là Seo)
Hiền Hyun Thôi Choi
Hiển Hun Thời Si
Hiền/ Huyền hyeon Thông/ Thống Jong
Hiếu Hyo Thu Su
Hinh Hyeong Thư Seo
Hồ Ho Thừa Seung
Hoa Hwa Thuận Soon
Hoài Hoe Thục Sook
Hoan Hoon Thục Sil
Hoàng/ Huỳnh Hwang Thục Sil
Hồng Hong Thương Shang
Hứa Heo Thủy Si
Húc Wook Thùy/ Thúy/ Thụy Seo
Huế Hye Thy Si
Huệ Hye Tiến Syeon
Hưng/ Hằng Heung Tiên/ Thiện Seon
Hương hyang Tiếp Seob
Hường Hyeong Tiết Seol
Hựu Yoo Tín, Thân Shin
Hữu Yoo So
Huy Hwi Tố Sol
Hoàn Hwan Tô/Tiêu So
Hỷ, Hy Hee Toàn Cheon
Khắc Keuk Tôn, Không Son
Khải/ Khởi Kae (Gae) Tống Song
Khánh Kyung Trà Ja
Khoa Gwa Trác Tak
Khổng Gong (Kong) Trần/ Trân/ Trấn Jin
Khuê Kyu Trang/ Trường Jang
Khương Kang Trí Ji
Kiên Gun Triết Chul
Kiện Geon Triệu Cho
Kiệt Kyeol Trịnh Jung
Kiều Kyo Trinh, Trần Jin
Kim Kim Đinh Jeong
Kính/ Kinh Kyeong Trở Yang
La Na Trọng/ Trung Jung/Jun
Lã/Lữ Yeo Trúc Juk | cây trúc
Lại Rae Trương Jang
Lam Ram Soo
Lâm Rim Từ Suk
Lan Ran Tuấn Joon
Lạp Ra Tuấn/ Xuân Jun/Joon
Ryeo Tương Sang
Lệ Ryeo Tuyên Syeon
Liên Ryeon Tuyết Seol
Liễu Ryu Tuyết Syeol
Lỗ No Vân Woon
Lợi Ri Văn Moon
Long Yong Văn Mun/Moon
Lục Ryuk/Yuk Văn Moon
Lương Ryang Vi Wi
Lưu Ryoo Viêm Yeom
Lý, Ly Lee Việt Meol
Ma Moo
Mai Mae Vu Moo
Mẫn Min Woo
Mẫn Min Vương Wang
Mạnh Maeng Vy Wi
Mao Mo Xa Ja
Mậu Moo Xương Chang
Yến Yeon

Tra cứu vào bảng này thì bạn đã biết cách chuyển họ và tên của mình từ tiếng Việt sang tiếng hàn một cách đơn giản rồi đúng không nào. Họ và tên của người Việt Nam rất đa dạng và phong phú so với người Hàn Quốc cho nên sẽ xảy ra các trường hợp trùng tên Hàn là bình thường nha bạn. Nếu bạn thấy bài viết Cách viết tên tiếng Hàn hay hữu ích, hãy cùng chia sẻ để nhiều bạn bè biết thêm những thông tin này nhé.